1000 câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11 (có đáp án) | Trắc nghiệm Địa 11

Haylamdo biên soạn và sưu tầm trọn bộ 1500 Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 11 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án chi tiết, đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn tập trắc nghiệm Địa 11 từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Địa Lí 11.

Trắc nghiệm Địa Lí 11 (sách mới, có đáp án)

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Chân trời sáng tạo

Phần một: Một số vấn đề về kinh tế – xã hội thế giới

Phần hai: Địa lí khu vực và quốc gia

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Kết nối tri thức

Phần một: Một số vấn đề về kinh tế – xã hội thế giới

Phần hai: Địa lí khu vực và quốc gia

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Cánh diều

Phần một: Một số vấn đề về kinh tế – xã hội thế giới

Phần hai: Địa lí khu vực và quốc gia

Lưu trữ: Trắc nghiệm Địa 11 (sách cũ)

(mới) Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 11 năm 2021 có đáp án

  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 3 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5 Tiết 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5 Tiết 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 5 Tiết 3 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 6 Tiết 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 6 Tiết 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 7 Tiết 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 7 Tiết 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 8 Tiết 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 8 Tiết 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 9 Tiết 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 9 Tiết 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 10 Tiết 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 10 Tiết 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 1 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 2 có đáp án năm 2021
  • Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 11 Tiết 3 có đáp án năm 2021

A – Khái quát nền kinh tế – xã hội thế giới

  • Trắc nghiệm Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội (phần 1)
  • Trắc nghiệm Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội (phần 2)
  • Trắc nghiệm Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội (phần 3)
  • Trắc nghiệm Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 1)
  • Trắc nghiệm Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 2)
  • Trắc nghiệm Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 3)
  • Trắc nghiệm Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (phần 1)
  • Trắc nghiệm Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (phần 2)
  • Trắc nghiệm Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (phần 3)
  • Trắc nghiệm Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (phần 4)
  • Trắc nghiệm Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những vấn đề cơ hội và thách thức
  • Bài 5: Một số vấn đề của châu lục và khu vực
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La tinh (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La tinh (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ La tinh (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 5 Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á (phần 3)

B – Địa lí khu vực và quốc gia

  • Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì
  • – Trắc nghiệm Bài 6 Tiết 1: Tự nhiên và dân cư (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 6 Tiết 1: Tự nhiên và dân cư (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 6 Tiết 1: Tự nhiên và dân cư (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 6 Tiết 2: Kinh tế (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 6 Tiết 2: Kinh tế (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 6 Tiết 2: Kinh tế (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 6 Tiết 3: Thực hành về sự phân hóa lãnh thổ sản xuất của Hoa Kì
  • Bài 7: Liên minh Châu Âu
  • – Trắc nghiệm Bài 7 Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn nhất thế giới (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 7 Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn nhất thế giới (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 7 Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn nhất thế giới (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 7 Tiết 2: EU – hợp tác liên kết để cùng phát triển (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 7 Tiết 2: EU – hợp tác liên kết để cùng phát triển (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 7 Tiết 2: EU – hợp tác liên kết để cùng phát triển (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 7 Tiết 3: Thực hành : Tìm hiểu về Liên minh châu Âu
  • Bài 8: Liên bang Nga
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 2: Kinh tế (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 2: Kinh tế (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 2: Kinh tế (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 2: Kinh tế (phần 4)
  • – Trắc nghiệm Bài 8 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về GDP và sự phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga
  • Bài 9: Nhật Bản
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế (phần 4)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 2: Các ngành kinh tế và vùng kinh tế (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 2: Các ngành kinh tế và vùng kinh tế (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 2: Các ngành kinh tế và vùng kinh tế (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 2: Các ngành kinh tế và vùng kinh tế (phần 4)
  • – Trắc nghiệm Bài 9 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
  • Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 4)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 2: Kinh tế (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 2: Kinh tế (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 2: Kinh tế (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 2: Kinh tế (phần 4)
  • – Trắc nghiệm Bài 10 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
  • Bài 11: Khu vực Đông Nam Á
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 2: Kinh tế (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 2: Kinh tế (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 2: Kinh tế (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 2: Kinh tế (phần 4)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) (phần 1)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) (phần 2)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) (phần 3)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) (phần 4)
  • – Trắc nghiệm Bài 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động đối ngoại của Đông Nam Á
  • Trắc nghiệm Bài 12: Ô-xtrây-li-a

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 (có đáp án)

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là

A. Thành phần chủng tộc và tôn giáo.

B. Quy mô dân số và cơ cấu dân số.

C. Trình độ khoa học – kĩ thuật.

D. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Câu 2: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nước phát triển?

A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều

B. Dân số đông và tăng nhanh

C. GDP bình quân đầu người cao

D. Chỉ số phát triển ccon người ở mức cao

Câu 3: Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm

A. Nợ nước ngoài nhiều

B. GDP bình quân đầu người thấp

C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao

D. Chỉ số phát triển con người ở mức thấp

Câu 4: Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)?

A. Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp

B. Pháp, Bô-li-vi-a, Việt Nam

C. Ni-giê-ri-a, Xu-đăng, Công-gô

D. Hàn Quốc, Bra-xin, Ác-hen-ti-na

Câu 5: Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là:

A. Tỉ trọng khu vực III rất cao

B. Tỉ trọng khu vực II rất thấp

C. Tỉ trọng khu vực I còn cao

D. Cân đối về tỉ trọng giữa các khu vực

Câu 6 Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển là:

A. Khu vực I có tỉ trọng rất thấp

B. Khu vực III có tỉ trọng rất cao

C. Khu vực I có tỉ trọng còn cao

D. Khu vực II có tỉ trọng rất cao

Cho bảng số liệu:

GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm 2013

(Đơn vị: USD)

Câu 7. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Các nước phát triển có GDP/người đều trên 60 nghìn USD

B. GDP/người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển

C. Các nước đang phát triển không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người

D. Không có sự chênh lệch nhiều về GDP/người giữa các nhóm nước

Câu 8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy ĐIển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a là

A. Biểu đồ cột

B. Biểu đồ đường

C. Biểu đồ tròn

D. Biểu đồ miền

Câu 9. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. GDP/người của Hoa Kì gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a.

B. GDP/người của THụy Điển gấp 119,6 lần của Ê-ti-ô-pi-a

C. GDP/người của Thụy Điển gấp 169,1 lần của Ê-ti-ô-pi-a

D. GDP/người của Hoa Kì gấp 9,6 lần của Ấn Độ

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu GDP phân theo khu vực của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a năm 2013

(Đơn vị: %)

Dựa vào bảng số liệu trả lời các câu hỏi 10,11:

Câu 10. Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a là:

A.Biểu đồ cột B.Biểu đồ đường

C. Biểu đồ tròn D.Biểu đồ miền

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 2 (có đáp án)

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế?

A. Đầu tư nước ngoài tang nhanh

B. Thương mại thế giới phát triển mạnh

C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng

D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút

Câu 2. Tổ chức nào sau đây chi phối tới 95% hoạt động thương mại thế giới?

A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ

B. Tổ chức thương mại thế giới

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

D. Liên minh châu Âu

Câu 3. Vai trò to lớn của Tổ chức thương mại thế giới là

A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ

B. Tang cường liên kết giữa các khối kinh tế

C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại

D. Giải quyết xung đột giữa các nước

Câu 4. Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, đầu tư nước ngoài ngày càng tăng được biểu hiện ở lĩnh vực nào sau đây?

A. Nông nghiệp

B. Công nghiệp

C. Xây dựng

D. Dịch vụ

Câu 5. Trông đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ nổi lên hàng đầu là các hoạt động:

A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm

B. Bảo hiểm, giáo dục, y tế

C. Du lịch, ngân hàng, y tế

D. Hành chính công, giáo dục, y tế

Câu 6. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là

A. Sự sáp nhập cuả các ngân hàng lại với nhau

B. Nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử

C. Sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau

D. Triệt tiêu các ngân hàng nhỏ

Câu 7. Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu?

A. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế

B. Ngân hàng châu Á, Ngan hàng châu Âu

C. Ngân hàng hế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế

D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới

Câu 8. Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến

A. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế

B. Sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau

C. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn

D. Ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế

Câu 9. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia

A. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia

B. Có nguồn của cải vật chất lớn

C. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng

D. Khai thác nền kinh tế các nước thuộc địa

Câu 10. Toàn cầu hóa kinh tế, bên cạnh những mặt thuận lợi, còn có những mặt trái, đặc biệt là

A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia

B. Gia tăng nhanh chóng khoảng các giàu nghèo

C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau

D. Nguy cơ thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng

Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 3 (có đáp án)

Câu 1. Một trong những vấn đề mang tính toàn cầu mà nhân loại đang phải đối mặt là

A. Mất cân bằng giới tính

B. Ô nhiễm môi trường

C. Cạn kiệt nguồn nước ngọt

D. Động đất và núi lửa

Câu 2. Cho bảng số liệu:

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của một số nước trên thế giới qua các năm

(Đơn vị: %)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Các nước đang phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp và giảm dần

B. Các nước phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất thấp và có xu hướng tăng

C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển.

D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nước là ổn định không biến động

Câu 3. Việc dân số thế giới tăng nhanh đã

A. Thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế

B. Làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường

C. Thúc đẩy gió dục và y tế phát triển

D. Làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng

Câu 4. Một trong những biểu hiện của dân số thế giới đang có xu hướng già đi là

A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao

B. Số người trong độ tuổi lao đông rất đông

C. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao

D. Tuổi thọ của nữ giới cao hơn nam giới

Câu 5. Dân số già sẽ dẫ tới hậu quả nào sau đây?

A. Thất nghiệp và thếu việc làm

B. Thiếu hụt nguồn lao động cho đất nước

C. Gây sức ép tới tài nguyên môi trường.

D. Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt.

Câu 6. Cho bảng số liệu:

Tuổi thọ trung bình của một số nước trên thế giới qua các năm

(Đơn vị: tuổi)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

A. Các nước phát triển có tuổi thọ trung bình tăng nhanh hơn các nước đang phát triển

B. Các nước đang phát triển có tuổi thọ trung bình tăng chậm hơn các nước phát triển

C. Các nước đang phát triển, tuổi thọ trung bình của người dân không tăng

D. Tuổi thọ trung bình của dân số thế giới ngày càng tăng

Câu 7. Trong các ngành sau, ngành nào đã đưa khí thải vào khí quyển nhiều nhất?

A.Nông nghiệp B.Công nghiệp

C.Xây dựng D. Dịch vụ

Câu 8. Nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên là do sự gia tăng chủ yếu của chất khí nào trong khí quyển?

A. O3 B.CH4

C. CO2 D.N2O

Câu 9. Ở Việt Nam, vùng sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu do nước biển dâng là

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ

B. Đồng bằng sông Hồng

C. Tây Nguyên

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu 10. Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là

A. Xuất hiện nhiều động đất

B. Nhiệt độ Trái Đất tăng

C. Bang ở vùng cực ngày càng dày

D. Núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi